Xóa bỏ định kiến giới - Con đường để phát triển nữ quyền

|

Xóa bỏ định kiến giới - Con đường để phát triển nữ quyền

“Trọng nam khinh nữ” là một hệ tư tưởng tồn tại vào thời kỳ đầu Trước Công Nguyên đã ăn nhập trong lối sống, suy nghĩ của nhiê??u dân tộc, quốc gia đặc biệt là các nước khu vực châu Á, châu Phi. Trong hàng thập kỷ qua, hậu quả của định kiến giới đã dẫn tới thiếu hụt 140 triệu trẻ em gái trên thế giới. Sự mất cân bằng này đã gián tiếp gây các vấn nạn tiêu cực như tảo hôn, xâm hại tình dục và buôn bán phụ nữ… khiến nhiê??u quốc phải đương đầu với các hệ lụy xã hội và khó đạt được các mục tiêu phát triển do không phát huy được vị thế của giới nữ.

Phong trào Nữ quyền và thành tựu xóa bỏ định kiê??n giới

Nê??u như xóa bỏ định kiê??n giới được cho là con đường đê?? phát triê??n nữ quyền, thì ở chiều ngược lại nữ quyền chính là chìa khoá tạo ra sự cân bằng quyền lợi, điều kiê??n phát triê??n, cơ hô??i cô??ng hiê??n cho tâ??t cả mọi người đặc biê??t là nữ giới, từ đó xóa bỏ định kiê??n về giới. Đây là điều kiê??n tiên quyê??t đê?? tạo nên mô??t xã hô??i công bằng, văn minh và thịnh vượng. Nhận thức được vâ??n đề này, trong hàng thê?? kỷ qua; nhiều nước đã xây dựng chiê??n lược, quyê??t sách hướng tới bình quyền nam - nữ và đảm bảo phát triê??n nữ quyền. Song song với đó, phong trào nữ quyền cũng được đẩy mạnh và lan rô??ng khắp nơi nhằm chô??ng lại định kiê??n giới và đâ??u tranh cho quyền của phụ nữ trong mọi lĩnh vực: Chính trị, kinh tê??, xã hô??i, gia đình và cá nhân…

Các nước phương Tây được cho là điê??m khởi nguô??n các làn sóng nữ quyền vào cuô??i thê?? kỷ XIX và đầu thê?? kỷ XX. Làn sóng thứ nhâ??t được khởi xướng nhằm thúc đẩy quyền bầu cử của phụ nữ ở thê?? kỉ XIX, XX. Làn sóng thứ hai được kê??t hợp với những ý tưởng và hành đô??ng giải phóng phụ nữ từ những năm 1960. Làn sóng thứ ba bắt đầu từ những năm 1990, được xem là sự tiê??p nô??i nhằm cải thiê??n sự thâ??t bại của hai làn sóng trước đó, mục tiêu chính của làn sóng này là đề cao sự khác biê??t và đa dạng của các cá nhân trong xã hô??i, đô??ng thời thay đổi những định kiê??n về ‘tính nữ’. Nhờ công nghê?? truyền thông phát triê??n, làn sóng thứ 3 được cho là mạnh mẽ và sâu rô??ng nhâ??t và cũng bền bỉ nhâ??t đã mang tới những thành tựu rõ rê??t. Hiê??n trên thê?? giới có râ??t nhiều kênh truyền thông như Podcast, Youtube... tuyên truyền về quyền nữ giới nói riêng và bình đẳng giới nói chung như The guilty Feminist, Feminist Survival Project, Woman’s Hour,…; các kênh tập trung đê??n sự phát triê??n bản thân của nữ giới như Sunhuyn, Laci Green hay Malama Life,... Song song với đó, nhiều thương hiê??u thời trang, mỹ phẩm lớn đã tập trung hướng đê??n nữ giới và tôn vinh vai trò phụ nữ trong xã hô??i thông qua các chiê??n dịch quảng cáo ủng hô?? nữ quyền… đã góp phần không nhỏ trong viê??c giúp phụ nữ nhìn nhận đúng và nâng cao giá trị bản thân, mạnh mẽ, tự tin bước ra thê?? giới.

Ngoài ra, có nhiều tổ chức nữ quyền nổi tiê??ng như: Quỹ phát triển phụ nữ châu Phi toàn cầu nhằm giảm nghèo và trao quyền phụ nữ bằng cách cung câ??p khoản vay nhỏ và đào tạo trong các lĩnh vực như kinh doanh, tăng gia, sản xuâ??t...; tổ chức Phụ nữ Liên hợp quốc (UN Women) tập trung vào viê??c củng cô?? sự tham gia của nữ giới trong chính trị và kinh tê?? cùng với viê??c ngăn ngừa bạo lực và bê??nh truyền nhiễm HIV/AIDs đô??i với phụ nữ...

Nhờ những nô?? lực của phong trào nữ quyền, sô?? lượng lãnh đạo nữ trong Chính phủ và các tổ chức quô??c tê?? gia tăng đáng kê??. Năm 2020, tính trên toàn thê?? giới, phụ nữ chiê??m 25% thành viên quô??c hô??i, trong đó nước Rwanda có nhiều thành viên nữ nhâ??t (61%); Có 14 quô??c gia có tỷ lê?? phụ nữ trong nô??i các chiê??m hơn 50%.

Năm 2021, theo theo báo cáo thường niên về đề tài “Phụ nữ trong kinh doanh” do Grant Thornton International: Tỉ lê?? phụ nữ giữ các vai trò câ??p cao trên toàn cầu đã đạt tỷ lê?? 31%, đây là mô??t mô??c phát triê??n vượt bậc so với sự tăng trưởng 19% của cách đây 17 năm.

Nghiên cứu của Grant Thornton International cũng cho thâ??y, sô?? lượng phụ nữ đảm nhận các vai trò trong C-suite cao hơn so với năm ngoái, với tỷ lê?? nữ Giám đốc điều hành (CEO) đạt 26% (tăng 6 điê??m phần trăm), nữ Giám đô??c tài chính (CFO) đạt 36% (tăng 6 điê??m phần trăm) và nữ Giám đô??c vận hành (COO) tăng 4 điê??m phần trăm lên 22%... Tuy nhiên, dù vẫn liên tục gia tăng ở hầu hê??t vị trí, ngành nghề song so với nam giới, sô?? lượng lãnh đạo nữ vẫn còn khá khiêm tô??n.
 
Nô?? lực xóa bỏ định kiê??n giới ở Viê??t Nam
Ở Viê??t Nam, đâ??u tranh nữ quyền đã nhen nhóm từ nhiều thê?? kỷ trước song nó thực sự rõ nét kê?? từ khi có sự ra đời của chữ Quô??c ngữ. Đê??n năm 1930, các nhà yêu nước đã dùng phong trào nữ quyền như mô??t cách đâ??u tranh phi bạo lực đê?? chô??ng áp bức. Ngọn cờ nữ quyền thời kỳ này có sự góp mặt của nhiều phụ nữ có nhân cách, chí khí thiên hướng cách mạng như bà Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Thị Kiêm... Song, phong trào chưa thật sự mạnh mẽ do phần lớn phụ nữ Viê??t Nam phần lớn ít học lại bị ảnh hưởng sâu sắc bởi tư tưởng nho giáo“trọng nam khinh nữ”, từ xưa đê??n nay luôn đóng mình trong khuôn mẫu truyền thô??ng: Tần tảo, dịu dàng, hê??t lòng hi sinh cho chô??ng con, nên dù mong muô??n được bình quyền cũng không đủ ý chí đê?? thoát khỏi định kiê??n. Tuy nhiên, phong trào nữ quyền Viê??t Nam đã góp phần không nhỏ trong viê??c nâng cao nhận thức về vị trí nữ giới, thúc đẩy bình đẳng giới.

Từ năm 1945, trong nhiều văn bản, Chính phủ đã nhâ??n mạnh nam giới và nữ giới đều có quyền ngang nhau trên mọi phương diê??n. Hiê??n pháp năm 1946 đã quy định: “Nước Viê??t Nam là mô??t nước dân chủ cô??ng hòa. Tâ??t cả quyền binh trong nước là của toàn thê?? nhân dân Viê??t Nam, không phân biê??t nòi giô??ng, gái trai, giàu nghèo, giai câ??p, tôn giáo”. Hiê??n pháp năm 2013, quy định rõ: “Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền và cơ hô??i bình đẳng giới”, “Nhà nước, xã hô??i và gia đình tạo điều kiê??n đê?? phụ nữ phát triê??n toàn diê??n, phát huy vai trò của mình trong xã hô??i”, “Nghiêm câ??m phân biê??t đô??i xử về giới”.

Viê??t Nam cũng đã ký kê??t tham gia Công ước quô??c tê?? về xóa bỏ mọi hình thức phân biê??t đô??i xử chô??ng lại phụ nữ (Công ước CEDAW); từng bước luật hóa văn bản pháp luật và các chính sách có liên quan đê??n bảo vê?? quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ, như: Luật Bình đẳng giới; Luật Phòng, chô??ng bạo lực gia đình; Luật Hôn nhân và gia đình; Bô?? luật Hình sự; Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật,...

Đây là những cơ sở quan trọng để Viê??t Nam đẩy lùi xã hô??i trọng nam, khinh nữ, đẩy mạnh bình đẳng giới, đảm bảo phát triê??n nữ quyền. Theo đó,“xóa mù chữ cho phụ nữ” được coi là giải pháp hàng đầu và quan trọng nhâ??t trong thực hiê??n nữ quyền. Thông qua các lớp “bình dân học vụ”, sô?? phụ nữ được“đê??n trường” tăng lên nhanh chóng trong thập niên 50 của thê?? kỷ trước. Sau đó, nhờ hê?? thô??ng giáo dục công lập phát triê??n đã giúp hàng triê??u phụ nữ có cơ hô??i học tập, nâng cao trình đô??. Đê??n nay, Viê??t Nam là mô??t trong nhóm những nước có tỷ lê?? nữ có bằng câ??p đại học và trên đại học cao nhâ??t trong khu vực. Theo sô?? liê??u Tổng điều tra dân sô?? và nhà ở năm 2019, tỷ lê?? nữ tiê??n sĩ đã tăng 28% trong tổng sô?? tiê??n sĩ, vượt chỉ tiêu (25%) đặt ra đê??n năm 2020; tỷ lê?? nữ thạc sĩ trên tổng sô?? thạc sĩ đạt 43%... Với trình đô??, kiê??n thức ngày càng cập nhật, phụ nữ Viê??t Nam đã tự tin và mạnh mẽ bước vào chính trường, làm tô??t 2 vai: “giỏi viê??c nước, đảm viê??c nhà””, góp phần tô đẹp hình ảnh phụ nữ Viê??t Nam truyền thô??ng.

Nhiê??m kỳ 2016 - 2021, Viê??t Nam có tỷ lê?? nữ ủy viên Bô?? Chính trị là 15,8%, tăng 3,3% so với nhiê??m kỳ trước, tỷ lê?? nữ ủy viên Trung ương là 10%, tăng 1,5%. Bên cạnh đó, tỷ lê?? nữ ủy viên câ??p tỉnh là 13,3%, câ??p huyê??n là 14,3% và câ??p cơ sở là 19,69% đều tăng so với nhiê??m kỳ trước.

Mô??t con sô?? â??n tượng nữa là trong đại biê??u Quô??c hô??i khóa XV, có 151 đại biê??u là nữ, chiê??m tỷ lê?? 30,26%, tăng 3,54% so với nhiê??m kỳ trước. Đây là lần thứ hai tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam đạt trên 30% (lần đầu tiên là Quốc hội khoá V, đạt 32,31%).

Kê??t quả Đại hô??i đảng câ??p cơ sở nhiê??m kỳ 2020 - 2025 cho thâ??y, tỷ lê?? nữ tham gia câ??p ủy đạt 25,6%, tăng 4,2% so với nhiê??m kỳ trước; câ??p huyê??n đạt 20,1%, cao hơn 1,9% so với nhiê??m kỳ trước.

Không chỉ bước vào chính trường, ngày càng nhiều phụ nữ Viê??t Nam khẳng định được vị trí của mình trong lĩnh vực kinh doanh, phát triê??n kinh tê??…Theo báo cáo Grant Thornton quô??c tê??, tỷ lê?? nữ làm chủ doanh nghiê??p đã tăng từ 20% năm 2011 lên 24% năm 2019 và đạt 39% vào năm 2021 (tăng 6% so với năm 2020 và cao hơn 9% so với toàn cầu, xê??p thứ 3 trong sô?? 29 quô??c gia trên thê?? giới được khảo sát, sau Philippines và Nam Phi). Các vị trí hàng đầu thường được phụ nữ đảm nhận trong doanh nghiê??p tại Viê??t Nam là Giám đô??c tài chính với tỉ lê?? 60% (tăng từ 32% của năm 2020) đưa Viê??t Nam đứng sô?? 1 tại Châu Á - Thái Bình Dương; Vị trí Giám đô??c Nhân sự đứng thứ hai với 59%...

Những con sô?? trên là minh chứng cho thâ??y thành tựu đáng tự hào trong sự nghiê??p giải phóng phụ nữ, giải phóng con người của Đảng, Nhà nước ta và cũng khẳng định sự vươn lên không ngừng của phụ nữ Viê??t Nam.

Tuy đạt được râ??t nhiều thành tựu trong sự nghiê??p giải phóng phụ nữ, song với nhiê??u quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng vâ??n đang phải đối mặt với râ??t nhiê??u hệ lụy từ định kiê??n giới, giờ đây “Bình đẳng giới không phải vâ??n đê?? giữa đàn ông và phụ nữ, mà là giữa con người và định kiến”. Định kiê??n cho rằng, phụ nữ yê??u đuô??i chỉ hợp với công viê??c nô??i trợ, phụ nữ bận sinh con sẽ không có thời gian phát triê??n nghề nghiê??p...Nhiều công ty đê?? đảm bảo lợi ích kinh tê?? đã tuyên bô?? không nhận lao đô??ng nữ, điều đó vô hình chung đã tạo nên chê?? đô?? phân biê??t đô??i xử với nữ giới và tước đi cơ hô??i phát triê??n nghề nghiê??p của họ. Theo báo cáo năm 2021 của Grant Thornton International, trở ngại đô??i với nhà lãnh đạo câ??p cao nữ ở Viê??t Nam là thiê??u cơ hô??i phát triê??n nghề nghiê??p, tỉ lê?? này ở Viê??t Nam là 40% cao hơn nhiều so với tỉ lê?? 27% của toàn cầu. Bên cạnh đó, mô??t thực tê?? đáng lo ngại là tâm lý “ưa thích con trai” vẫn râ??t phổ biê??n ở Viê??t Nam.

Kê??t quả Tổng điều tra dân sô?? năm 2019 của Viê??t Nam cho biê??t, những năm gần đây, tỷ sô?? giới tính khi sinh (tỷ lê?? bé trai sơ sinh trên 100 bé gái sơ sinh) khá cao, luôn mức trên 110: Năm 2018 là 114,8; năm 2019 tỷ sô?? giới tính khi sinh giảm ở mức 111,5; năm 2021 con sô?? này lại tăng đê??n 112, trong khi tỷ sô?? “tự nhiên” hoặc “bình thường” dao đô??ng khoảng 105-106. Báo cáo Tình trạng dân sô?? Thê?? giới 2020 ước tính Viê??t Nam sẽ thiê??u hụt khoảng 45.000 trẻ sơ sinh gái mô??i năm. Đây được cho là hê?? lụy nan giải do định kiê??n giới mà Viê??t Nam râ??t cần những giải pháp mạnh mẽ hơn nữa đê?? khắc phục.

Chính vì vậy, trong giai đoạn tới, đê?? tiê??p tục đẩy mạnh bình đẳng giới và phát triê??n nữ quyền, Chính phủ đã ban hành Nghị quyê??t về Chiê??n lược quô??c gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030. Mục tiêu cụ thê?? của chiê??n lược, trong lĩnh vực chính trị, đê??n năm 2025 đạt 60% và đê??n năm 2030 đạt 75% các cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền địa phương các câ??p có lãnh đạo chủ chô??t là nữ; trong lĩnh vực kinh tê??, lao đô??ng, tăng tỷ lê?? lao đô??ng nữ làm công hưởng lương lên, đạt 50% vào năm 2025 và khoảng 60% vào năm 2030; giảm tỷ trọng lao đô??ng nữ làm viê??c trong khu vực nông nghiê??p trong tổng sô?? lao đô??ng nữ có viê??c làm xuô??ng dưới 30% vào năm 2025 và dưới 25% vào năm 2030; tỷ lê?? nữ giám đô??c/chủ doanh nghiê??p, hợp tác xã đạt ít nhâ??t 27% vào năm 2025 và 30% vào năm 2030. Trong đời sô??ng gia đình, giảm sô?? giờ trung bình làm công viê??c nô??i trợ và chăm sóc trong gia đình của phụ nữ còn 1,7 lần vào năm 2025 và 1,4 lần vào năm 2030 so với nam giới...

Đê?? thực hiê??n thành công mục tiêu chiê??n lược, cần tập trung vào những giải pháp sau:

Nâng cao hơn nữa nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân về bình đẳng giới thông qua viê??c đẩy mạnh tuyên truyền về vai trò nữ giới, quyền nữ giới trong xã hô??i, các luật về bình đẳng giới.

Triê??n khai và thực hiê??n tô??t Luật Bình đẳng giới (được Quô??c hô??i thông qua ngày 29/11/2006 và có hiê??u lực ngày 01/7/2007) nhằm đảm bảo mục tiêu xoá bỏ phân biê??t đô??i xử về giới, tạo cơ hô??i như nhau cho nam và nữ trong phát triê??n kinh tê?? - xã hô??i và phát triê??n nguô??n nhân lực, tiê??n tới bình đẳng giới thực châ??t giữa nam, nữ và thiê??t lập, củng cô?? quan hê?? hợp tác, hô?? trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của đời sô??ng xã hô??i và gia đình. Hoàn thiê??n và củng cô?? hê?? thô??ng quy định, pháp lý, thực hiê??n các chính sách, chủ trương nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và nữ quyền.

Thu hẹp khoảng cách về giới trong mọi khía cạnh của đời sô??ng như trong gia đình, trong công viê??c, trong lĩnh vực chính trị - xã hô??i. Thông qua viê??c tuyê??n dụng, đào tạo, phân công công viê??c, tạo cơ hô??i phát triê??n trình đô??, nghề nghiê??p; xây dựng chê?? đô?? thụ hưởng, tiê??p cận các dịch vụ y tê??, chăm sóc sức khỏe đều hướng tới đảm bảo quyền lợi cho phụ nữ. Kịp thời tuyên dương, khen thưởng và nhân rô??ng các mô hình tiêu biê??u về bình đẳng giới và phát triê??n nữ quyền.

Chủ tịch Hô?? Chí Minh từng khẳng định: “... Nê??u không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng mô??t nửa loài người. Nê??u không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hô??i chỉ mô??t nửa”. Vì vậy, giải phóng phụ nữ không chỉ là công viê??c riêng của phụ nữ mà gắn liền với sự nghiê??p giải phóng dân tô??c, giải phóng giai câ??p, giải phóng con người. Mô??t sự nghiê??p mà Đảng, nhà nước, Chính phủ và toàn thê?? nhân dân phải chung sức đô??ng lòng và đi đê??n tận cùng đê?? đập tan định kiê??n giới, giúp nữ giới phát huy tô??t nhâ??t sức mạnh nữ quyền vào sự nghiê??p xây dựng và phát triê??n đâ??t nước./.
Khánh Huyền
Link Tải Xuống chính trực nhà vô địch Muay Thái