Đặc điểm của lao động có việc làm phi chính thức tại Việt Nam

|

Đặc điểm của lao động có việc làm phi chính thức tại Việt Nam

Việc làm phi chí;nh thức (lao đ??ng phi chí;nh thức) là một phần không thể thiếu góp phần quan trọng trong quá trình giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho ngư???i lao đ??ng tại Việt Nam. Báo cáo tổng quan về lao đ??ng có việc làm phi chí;nh thức ở Việt Nam cho thấy, lao đ??ng phi chí;nh thức ở Việt Nam thực sự là lao đ??ng yếu thế với trình độ kỹ năng thấp, việc làm mang tính chất tạm thời, thiếu các bảo trợ xã hội và khó có thể đảm bảo mức sống tối thiểu cho bản thân và gia đình.
 
Quy mô và cơ cấu lao đ??ng có việc làm phi chí;nh thức


Năm 2021, Việt Nam có 33,6 triệu lao đ??ng có việc làm phi chí;nh thức, chiếm tới 68,5% tổng số lao đ??ng có việc làm. Với việc quan sát thêm cả nhóm lao đ??ng trong các hộ nông, lâm nghiệp thủy sản không có đăng kí kinh doanh, t??? l?? lao đ??ng phi chí;nh thức theo cách tính mới cao hơn cách tính trong những năm trước 2021 khá nhiều, 12,3 điểm phần trăm (68,5% so với 56,2%). So với một số nước trong khu vực như Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, t??? l?? lao đ??ng phi chí;nh thức của Việt Nam thấp hơn, tuy nhiên so với nhiều nước trên thế giới t??? l?? này của Việt Nam vẫn ở mức cao. Mặc dù, lao đ??ng phi chí;nh thức tồn tại như một tất yếu khách quan, là bệ đỡ của thị trường lao đ??ng khi nền kinh tế gặp khủng hoảng, tuy nhiên muốn có một nền kinh tế phát triển và bền vững không thể dựa vào thị trường lao đ??ng với t??? l?? phi chí;nh thức cao. Chính vì vậy, Việt Nam và các quốc gia khác đã và đang tìm cách để giảm thiểu t??? l?? này.

Hầu hết lao đ??ng phi chí;nh thức đang làm việc ở khu vực phi chí;nh thức (chiếm 81,8%). Số lao đ??ng phi chí;nh thức làm việc ở khu vực khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, 17,8% ở khu vực chí;nh thức và 0,4% ở khu vực hộ gia đình.

Trong khu vực chí;nh thức, mặc dù số lao đ??ng phi chí;nh thức ở trong khu vực này chỉ chiếm 17,8% tổng số lao đ??ng phi chí;nh thức, thấp hơn rất nhiều so với khu vực phi chí;nh thức, tuy nhiên với số lượng gần 6 nghìn lao đ??ng phi chí;nh thức trong khu vực này (trong đó 47,8% nằm trong hộ sản xuất kinh doanh cá thể và 36,9% là trong các doanh nghiệp tư nhân) vẫn là vấn đề cần phải được các cơ quan chức năng tiếp tục quan tâm và lưu ý.

Kết quả điều tra lao đ??ng việc làm năm 2021 cho thấy, toàn quốc có 24,4 triệu lao đ??ng phi chí;nh thức làm việc ở khu vực nông thôn, chiếm 72,5% tổng lao đ??ng phi chí;nh thức. Con số này ở khu vực thà;nh thị thấp hơn rất nhiều, tương ứng 9,2 triệu ngư???i, chiếm 27,5%. Điều này một phần là do dân số ở nông thôn chiếm tỷ trọng cao hơn dân số thà;nh thị làm cho số ngư???i làm việc ở khu vực nông thôn cao hơn ở khu vực thà;nh thị (63,7% so với 36,3%), một phần khác do t??? l?? lao đ??ng có việc làm phi chí;nh thức ở nông thôn cao hơn rất nhiều so với ở khu vực thà;nh thị. Ở khu vực nông thôn, cứ trong 100 ngư???i lao đ??ng đang làm việc thì có khoảng 78 ngư???i là lao đ??ng phi chí;nh thức, trong khi đó con số này ở khu vực thà;nh thị chỉ là 52 ngư???i. Rõ ràng, lao đ??ng ở khu vực nông thôn đang chịu nhiều yếu thế hơn so với lao đ??ng ở khu vực thà;nh thị.

Lao đ??ng phi chí;nh thức phân bố chủ yếu tại 3 vùng kinh tế - xã hội có quy mô dân số lớn của cả nước là Vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Cửu Long, chiếm 64,8% tổng lao đ??ng phi chí;nh thức toàn quốc. Đáng chú ý, mặc dù quy mô lao đ??ng ở Vùng Tây Nguyên thấp nhất trong cả nước (với khoảng 3 triệu ngư???i) nhưng vùng này lại sử dụng lao đ??ng phi chí;nh thức cao nhất trong cả nước. T??? l?? lao đ??ng phi chí;nh thức ở Tây Nguyên là 86,6%, cao hơn vùng đứng thứ hai là Đồng bằng sông Cửu Long đến 6 điểm phần trăm. Điều này có nghĩa là hầu hết lao đ??ng ở vùng Tây Nguyên chưa được bảo vệ bởi các quy định của luật lao đ??ng, của các chính sách bảo hiểm và phúc lợi xã hội dành cho ngư???i lao đ??ng.

Trong 6 vùng kinh tế xã hội, Đông Nam Bộ là vùng có t??? l?? lao đ??ng phi chí;nh thức thấp nhất, với 48,6%, thấp hơn nhiều so với vùng có thứ hạng liền kề là vùng Đồng bằng sông Hồng, 60,5%. Sự phát triển kinh tế sôi động, tập trung nhiều khu công nghiệp liên hợp, khu chế xuất của các doanh nghiệp lớn hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Vùng Đông Nam Bộ đã tạo điều kiện tốt hơn cho thị trường lao đ??ng nơi đây, góp phần giảm việc làm phi chí;nh thức của ngư???i lao đ??ng ở vùng này.

Năm 2021, có đến 42 trong số 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có t??? l?? lao đ??ng phi chí;nh thức trên 70%, thậm chí còn trên 80% (26 tỉnh).

Hơn hai phần ba số lao đ??ng phi chí;nh thức (70%) có độ tuổi từ 25-59, tương đương với sự phân bố độ tuổi của lao đ??ng có việc làm chung. Nếu xét riêng theo từng nhóm 5 độ tuổi, ở nhóm dân số từ 15 đến 19 tuổi, t??? l?? lao đ??ng phi chí;nh thức khá cao, 83,7%. T??? l?? này giảm mạnh ở nhóm tuổi 20 đến 24 với 61,8% và bắt đáy ở nhóm tuổi 25-29, với 54,5%. Sau độ tuổi 29, t??? l?? phi chí;nh thức của lao đ??ng bắt đầu tăng lên và tăng mạnh từ nhóm tuổi 45-49 trở đi. T??? l?? này đặc biệt cao ở nhóm lao đ??ng từ 60 tuổi trở lên. Hơn 90% lao đ??ng ở độ tuổi từ 60 trở lên có việc làm phi chí;nh thức.

Rõ ràng, có mối tương quan khá chặt chẽ (hình chữ V) giữa độ tuổi và tình trạng việc làm của ngư???i lao đ??ng. Người lao đ??ng ở độ tuổi quá trẻ (từ 15 - 19 tuổi) hoặc đã qua độ tuổi lao đ??ng (60+) thường phải chấp nhận làm các công việc thiếu bền vững, dễ bị tổn thương hơn lao đ??ng ở các nhóm tuổi khác. Điều đáng lưu tâm nhất chính là sự tăng mạnh về t??? l?? lao đ??ng phi chí;nh thức ở nhóm tuổi từ 30 trở lên, nhóm tuổi trung niên vẫn được coi là có đóng góp chủ yếu cho nền kinh tế. Xu hướng này cũng quan sát thấy qua nhiều năm. Có giả thiết cho rằng tình trạng này là hệ lụy của việc sa thải lao đ??ng từ 30 tuổi trở lên của một số doanh nghiệp. Tuy nhiên, các bằng chứng về vấn đề này vẫn chưa rõ và cần có thêm nhiều khảo sát chuyên sâu để tìm hiểu kỹ hơn thực trạng đáng lưu tâm này.

Ở nhóm tuổi 20 đến 24, có gần 2/3 lao đ??ng có việc làm trong nhóm tuổi này là lao đ??ng phi chí;nh thức, những lao đ??ng này chủ yếu là nữ giới (chiếm 60%) và làm các nghề là lao đ??ng giản đơn hoặc nhân viên bán hàng với trình độ thấp và 84,2% chưa qua đào tạo.

Người lao đ??ng được đào tạo chuyên môn kỹ thuật có nhiều ưu thế hơn và có nhiều cơ hội được làm các công việc chí;nh thức hơn so với ngư???i không được đào tạo hoặc đào tạo ở trình độ thấp. Phần lớn (87,3%) lao đ??ng phi chí;nh thức là những ngư???i không được đào tạo chuyên môn kỹ thuật, cao gấp 2 lần tỷ trọng chưa qua đào tạo của lao đ??ng chí;nh thức, 44,8%. Trình độ càng cao thì t??? l?? lao đ??ng phi chí;nh thức càng giảm, xu hướng này quan sát được qua nhiều năm và ở cả hai giới, nam và nữ. Điều này dễ lý giải bởi lao đ??ng không có trình độ chuyên môn kỹ thuật sẽ khó có thể tiếp cận với các công việc yêu cầu có chuyên môn, tay nghề. Họ buộc phải chấp nhận làm các công việc không đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật, mang tính tạm thời và không được bảo vệ. Nông, lâm nghiệp và thủy sản; Công nghiệp chế biến chế tạo; Xây dựng và Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô xe máy là các ngà;nh thu hút hầu hết lao đ??ng phi chí;nh thức của cả nước. Có đến 82,8% lao đ??ng phi chí;nh thức của Việt Nam đang làm việc ở các ngành này.

Có sự khác biệt trong phân bố lao đ??ng phi chí;nh thức giữa khu vực thà;nh thị và nông thôn. Ở khu vực nông thôn, có đến 51,9% lao đ??ng phi chí;nh thức làm trong ngành NLNTS; ngư???c lại ở khu vực thà;nh thị, lao đ??ng phi chí;nh thức tập trung chủ yếu ở khu vực dịch vụ, điều này do sự khác biệt về cơ cấu lao đ??ng giữa hai khu vực này. Quan sát riêng từng ngành có thể thấy, rất nhiều ngành có t??? l?? lao đ??ng phi chí;nh thức cao như ngành NLNTS; Xây dựng; Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình. Hầu hết (hơn 90%) lao đ??ng làm việc trong các ngành này đều là lao đ??ng phi chí;nh thức. Ở khu vực nông thôn tình trạng này thậm chí còn nghiêm trọng hơn. Lao đ??ng phi chí;nh thức ở khu vực nông thôn làm việc trong các ngành này đều ở mức trên 96%. Riêng ngành NLTS, con số này còn đạt mức 99%. Nghĩa là ngư???i lao đ??ng nếu làm việc trong các ngành này, đặc biệt ở khu vực nông thôn, sẽ phải làm các công việc dễ bị tổn thương và không được bảo trợ bởi các chính sách pháp luật về lao đ??ng.

Lao đ??ng phi chí;nh thức thường làm các công việc giản đơn, ít đòi hỏi trình độ kỹ năng hoặc trình độ chuyên môn kỹ thuật. Khoảng 35,3% lao đ??ng phi chí;nh thức làm nghề giản đơn, chiếm tỷ trọng cao nhất trong 9 nhóm nghề có sự tham gia của lao đ??ng phi chí;nh thức. Số lao đ??ng phi chí;nh thức làm các công việc có trình độ cao (như Nhà chuyên môn kỹ thuật bậc cao; nhà chuyên môn kỹ thuật bậc trung; nhân viên văn phòng) chỉ chiếm tỷ trọng rất thấp khoảng 1,9%. Đặc điểm này hoàn toàn trái ngư???c với lao đ??ng chí;nh thức. Đối với lao đ??ng chí;nh thức, công việc đòi hỏi trình độ quản lý, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nói trên thu hút đến 32,8% lao đ??ng nhóm này.

Thu nhập của lao đ??ng có việc làm phi chí;nh thức

Thu nhập từ công việc chính của lao đ??ng phi chí;nh thức trong năm 2021 là 4,4 triệu đồng, chỉ bằng một nửa thu nhập của lao đ??ng chí;nh thức (8,2 triệu đồng). Nam giới dù làm công việc chí;nh thức hay phi chí;nh thức thì đều có thu nhập cao hơn nữ giới trong cùng nhóm khoảng 2 triệu đồng. Thu nhập của lao đ??ng chí;nh thức nam đạt 9,2 triệu đồng, của nữ giới nhóm này đạt 7,2 triệu đồng; thu nhập của lao đ??ng phi chí;nh thức nam đạt 5,4 triệu đồng, của nữ giới nhóm này chỉ là 3,2 triệu đồng. Gần một nửa (47,0%) số ngư???i lao đ??ng phi chí;nh thức có mức thu nhập thấp hơn mức lương tối thiểu vùng. Con số này ở lao đ??ng chí;nh thức chỉ là 8,0%. Rõ ràng, so với lao đ??ng chí;nh thức, lao đ??ng phi chí;nh thức không chỉ chịu nhiều thiệt thòi hơn do phải làm công việc bấp bênh, tạm thời, không được bảo trợ xã hội mà còn khó có thể đảm bảo mức sống tối thiểu cho bản thân và gia đình. Tình trạng này ở nữ giới còn đáng quan ngại hơn. Hơn 61% lao đ??ng nữ có việc làm phi chí;nh thức nhận mức thu nhập thấp hơn mức lương tối thiểu vùng cao gần gấp 2 lần t??? l?? này ở nam giới. Chủ trương chí;nh thức hóa lao đ??ng phi chí;nh thức có thể là một trong những giải pháp tốt để giảm thiểu t??? l?? lao đ??ng có mức thu nhập thấp.

Vị thế của ngư???i lao đ??ng có ảnh hưởng đáng kể đến mức chênh lệch về thu nhập giữa lao đ??ng chí;nh thức và phi chí;nh thức. Mức chênh lệch này cao nhất ở nhóm chủ cơ sở có đăng kí kinh doanh và nhóm chủ cơ sở không đăng kí kinh doanh (5,3 triệu đồng); tiếp đến là nhóm lao đ??ng tự làm: Những ngư???i tự làm (có thể là chủ cơ sở không thuê lao đ??ng) ở các cơ sở có đăng ký kinh doanh có thu nhập cao hơn những ngư???i tự làm ở các cơ sở phi chí;nh thức không có đăng ký kinh doanh là 4,4 triệu đồng; đối với nhóm lao đ??ng làm công hưởng lương thì mức chênh lệch này là 2,2 triệu đồng; không có sự khác biệt nhiều về thu nhập của nhóm những ngư???i là thành viên hợp tác xã.

Khoảng 45,4% những ngư???i tự làm phi chí;nh thức có mức thu nhập thấp hơn mức lương tối thiểu vùng. T??? l?? này ở nhóm lao đ??ng phi chí;nh thức làm công hưởng lương là 25,7%. T??? l?? lao đ??ng có thu nhập thấp hơn mức lương tối thiểu vùng ở nhóm lao đ??ng chí;nh thức tự làm và làm công ăn lương chỉ là 12,6% và 7,4%.
Thu nhập bình quân của lao đ??ng phi chí;nh thức làm việc trong khu vực NLTS là thấp nhất, với 3,3 triệu đồng/tháng, thấp hơn rất nhiều so với các ngành khác (dịch vụ: 5,1 triệu đồng/tháng; công nghiệp: 5,2 triệu đồng/tháng và xây dựng: 5,9 triệu đồng/tháng).

Thứ hạng về thu nhập của lao đ??ng phi chí;nh thức làm việc trong các ngành kinh tế không có sự khác biệt giữa nam và nữ. Tuy nhiên, ở tất cả các ngành, thu nhập bình quân của lao đ??ng phi chí;nh thức nam luôn cao hơn nữ. Mức chênh lệch cao nhất ghi nhận được ở ngành NLTS, thu nhập của nam cao gấp 2,5 lần thu nhập của nữ. Ở các ngành khác, mức chênh lệch này chỉ xấp xỉ 1,5 lần.

Số giờ làm việc

So với lao đ??ng chí;nh thức, lao đ??ng phi chí;nh thức có thời gian làm việc trung bình ít hơn. Bình quân mỗi tuần, lao đ??ng phi chí;nh thức giành 37,5 giờ để làm việc trong khi đó lao đ??ng chí;nh thức giành đến 42,8 giờ để làm việc. Số giờ làm việc trung bình của lao đ??ng phi chí;nh thức đều cao hơn từ 2 giờ trở lên đối với nhóm lao đ??ng là chủ cơ sở, lao đ??ng tự làm.

Số giờ làm việc thấp cộng với thu nhập không được đảm bảo (44,5% lao đ??ng phi chí;nh thức có mức thu nhập thấp hơn lương tối thiểu vùng) khiến t??? l?? thiếu việc làm theo giờ của lao đ??ng phi chí;nh thức cao hơn rất nhiều so với lao đ??ng chí;nh thức. Có 3,6% ngư???i lao đ??ng phi chí;nh thức làm việc dưới 35 giờ một tuần cho biết họ có nhu cầu làm thêm giờ để có thêm thu nhập. Trong khi đó, t??? l?? thiếu việc làm của lao đ??ng chí;nh thức là 1,6%, thấp hơn 2 điểm phần trăm so với t??? l?? này ở lao đ??ng phi chí;nh thức. Có sự khác biệt lớn về số giờ làm việc bình quân của ngư???i lao đ??ng phi chí;nh thức theo vị thế việc làm. Chủ cơ sở và ngư???i làm công hưởng lương có số giờ làm việc bình quân trong tuần cao nhất, khoảng gần 42 giờ/tuần, cao hơn 10 giờ/tuần so với ngư???i lao đ??ng tự làm, lao đ??ng gia đình và xã viên hợp tác xã. Sự khác biệt này không phát hiện thấy ở nhóm lao đ??ng chí;nh thức.

Thu nhập thấp cùng với thời gian làm việc thiếu ổn định là nguyên nhân khiến lao đ??ng phi chí;nh thức làm thêm công việc khác, có 10,2% lao đ??ng có việc làm phi chí;nh thức làm thêm các công việc khác để tăng thêm thu nhập, trong khi đó t??? l?? này ở lao đ??ng chí;nh thức chỉ là 2,4%. T??? l?? này đặc biệt cao ở nhóm lao đ??ng là xã viên HTX (42,2%) và nhóm lao đ??ng tự làm (12,39%).

Theo Bộ luật Lao đ??ng, số giờ làm việc tối đa của ngư???i lao đ??ng trong 1 tuần không quá 48 giờ, tuy nhiên, t??? l?? lao đ??ng làm quá số giờ theo luật này còn khá cao, đặc biệt ở nhóm lao đ??ng làm công hưởng lương phi chí;nh thức. Năm 2021, có 35,6% lao đ??ng làm công hưởng lương phi chí;nh thức làm việc vượt quá 48 giờ/tuần, cao hơn 10,1 điểm phần so với lao đ??ng làm công hưởng lương chí;nh thức (25,5%).

Hợp đồng lao đ??ng và bảo hiểm xã hội

Hợp đồng lao đ??ng

Hợp đồng lao đ??ng là cơ sở pháp lý thể hiện mức độ bền vững của công việc ngư???i lao đ??ng đang làm và khả năng được bảo vệ trước pháp luật. Trong khi đa số lao đ??ng chí;nh thức có hợp đồng lao đ??ng từ 1 năm trở lên (95,4%) và chỉ một t??? l?? rất nhỏ có hợp đồng từ 3 tháng đến 1 năm, ngư???c lại đối với lao đ??ng phi chí;nh thức đa số họ là không có hợp đồng lao đ??ng hoặc hợp đồng không bằng văn bản (chiếm gần 79%) và chỉ có 15,3% là có hợp đồng lao đ??ng. Với thực tế này, lao đ??ng phi chí;nh thức sẽ phải đối mặt với tình trạng không bảo đảm về việc làm, yếu thế trong thỏa thuận tiền lương, không được hưởng các chế độ phúc lợi và không được bảo đảm đầy đủ các điều kiện lao đ??ng. T??? l?? lao đ??ng không có hợp đồng hoặc hợp đồng không bằng văn bản ở nam cao hơn so với nữ 7,7 điểm phần trăm.

Mức độ ổn định của công việc đang làm của ngư???i lao đ??ng còn phụ thuộc vào tính pháp lý của đơn vị nơi ngư???i lao đ??ng làm việc. Điều này được thể hiện qua việc đơn vị đó có đăng ký kinh doanh hay không. Thông thường, hoạt động của các cơ sở có đăng ký kinh doanh thường mang tính lâu dài. Vì vậy, công việc của ngư???i lao đ??ng cũng mang tính ổn định hơn. Kết quả điều tra lao đ??ng việc làm năm 2021 cũng cho thấy, đa số lao đ??ng không có hợp đồng lao đ??ng hoặc hợp đồng miệng/giao khoán chủ yếu nằm ở khu vực phi chí;nh thức (65,9%).

Bảo hiểm xã hội

Tham gia bảo hiểm xã hội không chỉ giúp ngư???i lao đ??ng được hưởng chế độ lương hưu, đảm bảo an sinh xã hội lâu dài cho ngư???i lao đ??ng khi hết tuổi lao đ??ng mà còn giúp ngư???i lao đ??ng được hưởng thêm các chế độ bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao đ??ng, bệnh nghề nghiệp và các chế độ khác giành cho ngư???i lao đ??ng. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã triển khai rất nhiều chương trình chính sách khuyến khích ngư???i lao đ??ng tham gia bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế, t??? l?? ngư???i lao đ??ng, đặc biệt là lao đ??ng phi chí;nh thức tham gia bảo hiểm xã hội vẫn còn ít. Có đến 97,8% lao đ??ng phi chí;nh thức không tham gia vào bất kì một loại hình bảo hiểm nào, 35,5% trong số họ là lao đ??ng làm công hưởng lương. Chỉ có một t??? l?? nhỏ (2,1%) ngư???i lao đ??ng phi chí;nh thức cho biết họ có tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện và chỉ có 0,1% lao đ??ng phi chí;nh thức có bảo hiểm xã hội bắt buộc (chủ yếu là nhóm lao đ??ng gia đình và lao đ??ng tự làm). T??? l?? tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của ngư???i lao đ??ng tăng rất chậm trong hai năm qua (từ 1,6% năm 2019 lên 2,1% năm 2021). Điều này cho thấy, nhiều ngư???i lao đ??ng chưa nhận thức được tầm quan trọng của BHXH và các chính sách của BHXH chưa thực sự hấp dẫn đối với ngư???i lao đ??ng. Việc đa số lao đ??ng phi chí;nh thức không tham gia BHXH đang đặt ra những hệ lụy to lớn cho ngư???i lao đ??ng khi gặp rủi ro dẫn đến mất thu nhập, cũng như những thách thức lớn cho hệ thống an sinh xã hội quốc gia.

Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội, đối với những lao đ??ng kí hợp đồng từ 1 tháng trở lên ngư???i chủ sử dụng lao đ??ng phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho ngư???i lao đ??ng. Tuy nhiên, trên thực tế t??? l?? lao đ??ng có hợp đồng lao đ??ng từ 1 tháng trở lên nhưng không có bảo hiểm xã hội vẫn chiếm một tỷ trọng không nhỏ. Trong khu vực chí;nh thức, có đến 20,8% lao đ??ng làm công hưởng lương có kí hợp đồng lao đ??ng nhưng không được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, đây là một khoảng trống pháp luật mà các cơ quan quản lý cần lưu tâm để đảm bảo quyền lợi cho ngư???i lao đ??ng.

Thâm niên trong công việc

Việc làm phi chí;nh thức vốn được coi là những việc làm bấp bênh, thiếu tính ổn định, tuy nhiên nhiều lao đ??ng vẫn chấp nhận gắn bó với công việc này trong thời gian dài. Có tới 41,1% lao đ??ng phi chí;nh thức đã làm công việc thiếu ổn định này từ 3 đến 9 năm và 39,1% làm t??? 9 năm trở lên. Hạn chế về trình độ chuyên môn kỹ thuật có thể là nguyên nhân khiến lao đ??ng phi chí;nh thức không thể chuyển đổi công việc của mình mặc dù thu nhập từ công việc đó đôi khi không đảm bảo điều kiện sống tối thiểu.

Có thể nói, lao đ??ng phi chí;nh thức tồn tại như một thành phần không thể thiếu đối với một quốc gia đang phát triển và có quy mô dân số lớn như Việt Nam. Thực trạng này đang thực sự là một rào cản đối với khát vọng trở thành quốc gia hùng cường với thu nhập trung bình cao theo tinh thần Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ XIII. Vì vậy, để có một nền kinh tế phát triển và bền vững cần giảm thiểu được việc làm phi chí;nh thức và đây cũng là bài toán khó đối với các nhà hoạch định chính sách tại Việt Nam./.

 
(Nguồn: Vụ Thống kê Dân số và Lao đ??ng - TCTK)

Trang web cá cược Royal Cruise Line